Translate

Wednesday, April 11, 2012

Nhân nghĩ về Khái Hưng

Dương Nghiễm Mậu
 
Khái Hưng đã chết như thế nào? Từ rất lâu, mỗi lần gặp lại tên Khái Hưng, tôi lại nghĩ đến điều đó và cùng lúc tôi vẫn muốn biết Khái Hưng, cùng Tự-lực văn-đoàn,cũng như tất cả những người ở thế hệ Khái Hưng đã làm cách mạng như thế nào, họ đã nghĩ gì, làm gì. Họ đã hoạt động trong giai đoạn kháng chiến giải phóng dân tộc ra sao?

Người đi người về

Theo Dân Làm Báo

 

Le Nguyen (Danlambao) - Ngày 30 tháng tư năm 1975 chiến tranh kết thúc, chấm dứt Nam – Bắc phân tranh, một cuộc chiến gây nhiều tranh cãi vì tên gọi của nó và dường như cho đến ngày hôm nay vẫn chưa thống nhất tên gọi cho cuộc chiến hai mươi năm, 1954 – 1975 đẫm máu này. Người cho là nội chiến, người bảo là chiến tranh ý thức hệ, người dè dặt nói cuộc chiến tự vệ, người hùng hổ tuyên bố cuộc chiến thần thánh chống Mỹ cứu nước!

Ngày khốn nạn

Theo Dân Làm Báo

Vũ Đông Hà (Danlambao)Ba mươi tháng tư. Một buổi tối năm nào ngồi nhậu trước chung cư, lũ chúng tôi cùng nhau say với quá khứ. Tính sổ ra mới biết cuộc đời của mỗi thằng chẳng có gì đáng kể từ cái ngày năm ấy. Bạn tôi say mèm nốc gọn chai bia và đọc hai câu của một nhà thơ nào đó: Chuyến tôi đi xe đò đứt thắng, đụ mẹ đời đụ má tương lai. 37 năm sau, túm gọn cuộc đời của nhau bằng 2 câu thơ bạn tôi đọc, nhìn thực tại trần ai của đất nước để đo lường giá trị của mốc điểm lịch sử, tôi thấy cái tên gọi mà ôn tôi, một cu li không biết đọc không biết viết, đặt cho nó vào đêm cuối cùng tôi ngồi bên ôn là chính xác: 30 tháng 4 – ngày khốn nạn.