Translate

Sunday, November 20, 2011

Bầu cử chưa dân chủ, đại biểu Quốc hội không đủ trình độ

Thụy My   -   RFI

Dư lun trong nước hin đang bc xúc trước vic mt s đi biu trong Quc hi k này có trình đ chưa xng tm đ đi din cho nhân dân, cũng như hành đng vì li ích nhóm hoc t các đng cơ riêng, thay vì đ bo v li ích ca người dân.

Vừa qua dư luận trong nước hết sức xôn xao vì phát biểu của đại biểu Huỳnh Hữu Phước tại Quốc hội, đề nghị loại bỏ Luật lập hội và Luật biểu tình khỏi danh sách dự án luật. Ông này đưa ra nhiều lập luận và dẫn chứng mà nhiều người cho là sai lạc, và theo ông thì do dân trí Việt Nam còn thấp, nên không cần có luật biểu tình.

Trước đó dư luận cũng đã từng bức xúc vì một đại biểu, trong khi các luật cần thiết cho đời sống chưa có, lại muốn đưa ra luật nhà văn, nhà thơ. Và cũng có đại biểu do đang có nhiều thắc mắc về tư cách, đã đề nghị luật bảo vệ quyền riêng tư. Nhìn chung, người dân tỏ ra bất bình trước một số đại biểu trong Quốc hội kỳ này có trình độ chưa xứng tầm để đại diện cho nhân dân, cũng như hành động vì lợi ích nhóm hoặc từ các động cơ riêng, thay vì để bảo vệ lợi ích của người dân.

Chúng tôi đã trao đổi với luật gia Lê Hiếu Đằng tại TPHCM về vấn đề này.

Nghe (11:05)   :   Luật gia Lê Hiếu Đằng – Thành phố Hồ Chí Minh

RFI : Kính chào luật gia Lê Hiếu Đằng. Thưa ông, ông nghĩ thế nào về việc vừa rồi có một đại biểu Quốc hội cho rằng không nên có Luật biểu tình vì dân trí Việt Nam còn thấp ?

Lut gia Lê Hiếu Đng : Tôi rt là bt bình, vì ông Phước là đi biu ca đoàn đi biu Thành ph H Chí Minh, thành ra có th nói Thành ph H Chí Minh rt xu h khi có mt đi biu Quc hi mà trình đ yếu như vy. T nhn thc cho đến cách đt vn đ va không phù hp vi trào lưu tiến b hin thi, va không hp vi nhu cu hin nay ca người dân Vit Nam. Do đó có th nói rng đó là mt tiếng nói hết sc lc lõng. Bng chng là sau khi ông y phát biu ri thì nhiu người đin thoi đến tôi t s bt bình v vic đó, cũng như có nhng ý kiến ca các đi biu Quc hi khác cũng có nói tr li như anh Dương Trung Quc, anh Trương Trng Nghĩa.
Nhưng đc bit là trên mng, người ta dùng nhng li rt nng n đi vi ông Phước. Điu này chng t rng ông ta đã đi ngược li đòi hi ca các tng lp nhân dân hin nay. Đó là phi thc thi dân ch, thc hin nhng quyn cơ bn ca người dân đã được lut pháp quy đnh. Ch không th nói rng và nói như vy rt là hàm h – là dân trí ca Vit Nam thp. Ngay trong vic s dng internet thì quc tế người ta cũng tha nhn Vit Nam là mt trong nhng nước mà người dân s dng internet rt nhiu, chiếm t l rt cao. Điu đó cũng nói lên vic người dân rt quan tâm đến tình hình hin nay. Và người ta cũng hiu rng mun làm ch đt nước thì phi có s am hiu pháp lut, phi hiu được nhng quyn lut đnh ca mình, đ hành x theo lut. Chúng tôi cho rng vic ông Phước nói dân trí Vit Nam thp là hoàn toàn không đúng vi s tht. Nói như vy rt xúc phm đến các tng lp nhân dân Vit Nam.
Đim th hai na là, tht ra ti Thành ph H Chí Minh cũng như ti Hà Ni, dù chưa có Lut biu tình, nhưng dân người ta vn ý thc rng khi có mt vn đ gì liên quan đến đt nước ví d vic Bc Kinh luôn luôn bách hi nhân dân, gây hn vân vân thì nhân dân Thành ph H Chí Minh cũng như Hà Ni đi biu tình. Thành ra tôi nghĩ rng dù có Lut biu tình hay không, thì người dân Vit Nam khi cn thiết cũng biu l thái đ ca mình đi vi tình hình đt nước hin nay.
Riêng Thành ph H Chí Minh, tht ra chúng tôi khi đi biu tình, hay có thái đ đi vi nhng vn đ ca đt nước, là cũng xut phát t nhu cu bc xúc hin nay, xut phát t lòng yêu nước, mun cho nước Vit Nam mình được tôn trng, mun cho đt nước Vit Nam phát trin. Do đó ông Phước vi phát biu ca ông ta hoàn toàn đi ngược li dòng chy hin nay trên thế gii là dân ch, tiến b, và đi ngược li đòi hi ca người dân Vit Nam. Ông ta không xng đáng là đi biu Quc hi, là đi din cho tiếng nói ca người dân thành ph !

RFI : Có lẽ ông đại biểu này không ý thức được là Luật biểu tình đã được Hiến pháp công nhận, chỉ cần được cụ thể hóa. Và trước đây cũng có một đại biểu đã đề nghị Luật nhà văn, nhà thơ, nhưng sau đó lại nói là mình cũng không hiểu tại sao lại cần có luật đó. Thưa ông, vậy ông có nhận định như thế nào về chất lượng của đại biểu Quốc hội lần này ?
L.H.Đ. :Tôi cũng rt bun là vì ngoài ông Phước ra, thì cũng có đi biu Quc hi đt ra nhng vn đ không phi là cp thiết đi vi cuc sng ca người dân, hay đi vi tình hình đt nước hin nay. Ví d đi biu này đ ngh là phi làm Lut nhà văn, trong khi nhng lut quan trng như Lut trưng cu dân ý hay Lut lp hi ri Lut biu tình v.vNhng lut nhm c th hóa các quyn dân ch đã được ghi trong Hiến pháp thì li không bàn đến, không được đưa vào chương trình làm lut ca Quc hi.
Điu đó chng t rng, đúng là cht lượng ca mt s đi biu Quc hi là rt yếu. Mà điu này tôi không ngc nhiên đâu ! Bi vì cái cách bu c hin nay ca Vit Nam nó hn chế quyn la chn ca người dân rt nhiu. Do người ta sàng lc trước ri, người dân ch có vic là đến ngày bu c thì đi bu thôi. Ch còn cái quá trình mà các ng c viên tranh lun ri trình bày chương trình hành đng ca mình, đ mà người dân có cơ s chn la, thì gn như không có, ch là hình thc thôi. Có trình bày trên ti-vi ri báo chí, hoc khu dân cư, cũng ch là hình thc. Ch không có mt cái không khí tranh c mt cách sôi ni, như các k bu c các nước.
Chính cái vic này nó đã hn chế, làm cho có nhng người cơ hi, nhng người trình đ kém, nhưng được gi là « tin cy » – tc là không có chính kiến gì c, ch tuân th nhng ý kiến này kia ca nhng người lãnh đo khác, thì li được la chn đ gii thiu. Trong khi đó, nhng đi biu mà thng thn trình bày chính kiến ca mình, nhng đi biu có trình đ, có năng lc thì li không được gii thiu ra. Và trong mt cơ chế như vy thì người ta cũng chng tha thiết gì vn đ t ng c.
S dĩ Quc hi mà có nhng đi biu như kiu ông Phước hay là mt s ông khác, thì rõ ràng là do cái cách bu c ca chúng ta như vy, thì tt yếu s có nhng đi biu kém cht lượng như thế thôi !

RFI : Thưa ông, một vấn đề nữa trong Quốc hội Việt Nam hiện nay là vấn đề lợi ích nhóm có phải không ạ?
L.H.Đ. : Vn đ li ích nhóm hin nay là có tht trong tình hình chính tr ca Vit Nam, mà nhiu t báo, nhiu người cũng có lên tiếng. Nht là nhng người mà nm các tp đoàn kinh tế, nm nhng cơ quan kinh tế thì có th nói là có nh hưởng rt nhiu đến Quc hi, đến tiếng nói ca Quc hi.
Cái này thì không th loi tr được đâu, nếu chúng ta không thc hin dân ch tht s, đ có nhng người dám đu tranh li vi nhng người có biu hin vì li ích ca nhóm, mà không đt li ích ca đt nước, ca dân tc lên trên. Thì mình phi đu tranh quyết lit vi loi người này mi được.
Ch nếu mà chúng ta không có nhng con người dũng cm đ đu tranh vi khuynh hướng này trong tình hình kinh tế xã hi hin nay, thì chúng tôi nghĩ rt là nguy hi. Nó hình thành nhng quyn li nhóm, t đó nh hưởng đến các chính sách, mà các chính sách này dt khoát s đi ngược li li ích chính đáng ca người dân.
Vì vy mà chúng tôi nghĩ, cách tt nht đ loi tr s này ra, thì phi thc hin dân ch tht s trong bu c, dân ch thc s trong vic tôn trng các quyn ca người dân. Đ người dân sau khi giành được đc lp ri, thì phi có quyn t do làm ch đt nước mình mt cách thc s ch không phi là hình thc.
Tôi cho rng bây gi Quc hi hay Hi đng Nhân dân, Mt trn T quc vn còn là hình thc. Nói thng ra là chưa đi din tiếng nói ca người dân. Tt nhiên là trong đó có nhiu đi biu Quc hi, Hi đng Nhân dân, hay nhiu v nhân sĩ trí thc trong Mt trn cũng đã nói lên tiếng nói trung thc, thng thn ca mình, nhưng mà s này rt ít.
Vì vy có th nói hin nay Vit Nam, vn đ dân ch đang tr thành mt vn đ cp bách. Nếu không thc hin được dân ch thì không th nào phát trin được đt nước. Nếu không thc hin dân ch, tình hình kinh tế xã hi s trì tr, và bao nhiêu thành qu đt được s rơi vào tay tng cá nhân, tng nhóm người. Ch người dân không được th hưởng thành qu kinh tế đó theo đúng cái sc lc, trí tu ca mình đã b ra. Và đó là điu hết sc đáng lo ngi.

RFI : Thưa ông, hình như hiện giờ đa số đại biểu Quốc hội là đang kiêm nhiệm các chức vụ khác?
L.H.Đ. : Đúng ri, hin nay Quc hi chúng ta đa s là kiêm nhim ch không phi là đi biu chuyên trách, và hu hết là đng viên. Do đó mà không có điu kin đ tiếp cn vi qun chúng, không có thi gian đ đi sâu tìm hiu tâm tư nguyn vng ca người dân. Và do đó hot đng ca Quc hi s không th nào đáp ng được yêu cu ca người dân.
Mt Quc hi cn phi có, là mt Quc hi chuyên trách. Có nghĩa là gm nhng nhà chính tr, nhng nhà hot đng kinh tế xã hi chúng ta hay nói là nhng chính khách, nhng chính tr gia – đ chuyên lo v vic đó.
Tôi nói ví d ngay vic làm lut, l ra là do Quc hi làm. Quc hi phi có nhng y ban son tho lut pháp, ch không phi là giao cho các b, ngành ca chính ph d tho ri đưa trình ra Quc hi. Mun như vy thì phi có các đi biu chuyên trách. Và theo tôi, mt đi biu nào hay mt người nào mà có chân trong chính quyn ri, nếu đc c đi biu Quc hi, thì người đó phi t nhim đ là người đi biu chuyên nghip, mi có thi gian đ mà son tho lut pháp, thi gian giám sát, thi gian hot đng cho Quc hi. Như vy thì Quc hi đó mi thc s có hiu qu.
Thí d như ngay Th tướng Nguyn Tn Dũng cũng thy s cn thiết có Lut biu tình, nhưng li giao cho B Công an son tho, thì li không tha đáng. Cn thiết phi có Lut biu tình đ c th hóa mt cái quyn ca người dân đã được ghi trong Hiến pháp. Nhưng mà nếu giao cho mt b, ngành ca chính ph thì các cơ quan này có khuynh hướng làm ra các b lut hn chế các quyn dân ch ca người dân đ cho d qun lý.
Do đó hin nay Quc hi đi b phn còn là kiêm nhim, thì s không làm tròn được nhim v ca mt Quc hi thc s là ca dân và do dân.

RFI : RFI Việt ngữ xin chân thành cảm ơn luật gia Lê Hiếu Đằng đã vui lòng dành thì giờ trao đổi với chúng tôi hôm nay.
.

No comments: